Kế hoạch giáo dục trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi năm học 2020-2021
Phần 1: NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung, kết quả mong đợi của từng lĩnh vực giáo dục theo độ tuổi trong chương trình giáo dục mầm non do Bộ giáo dục & đào tạo ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 và thông tư số 28/2016/TT- BGD&ĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ giáo dục và đào tạo sửa đổi bổ sung một số nội dung của Chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 9 năm 2009 của Bộ giáo dục và đào tạo;
Căn cứ các nội dung đánh giá sự phát triển của trẻ 3 - 4 tuổi;
Căn cứ Quyết định số 1511/QĐ-UBND ngày 30 tháng 7 năm 2020 của UBND Tỉnh Bắc Giang về việc Ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2020-2021 của Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên.
Căn cứ chương trình công tác năm học 2020-2021 của Phòng Giáo dục và đào tạo Thành Phố Bắc Giang, hướng dẫn chuyên môn bậc học mầm non năm học 2020-2021.
Căn cứ Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2020- 2021 của trường mầm non Mỹ Độ
Căn cứ vào bối cảnh, các điều kiện thực tế của địa phương, của nhà trường và khả năng phát triển của trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi trên địa bàn,
Trường Mầm non Mỹ Độ xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi năm học 2020 - 2021 với các nội dung cụ thể sau:
Phần 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC GIÁO DỤC
Mục tiêu giáo dục | Nội dung giáo dục | Hình thức giáo dục | Chủ đề GD | ||||
TT | Mục tiêu | Các giờ sinh hoạt | Chơi ngoài trời | Giờ học | Chơi ở các góc | ||
I. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT | |||||||
1 | Trẻ có thể nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường . | - Nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh (Thịt, cá, trứng sữa, rau..) | Giờ ăn |
| x |
| ĐV, TV, GĐ |
- Biết tên một số món ăn hàng ngày: Trứng rán, thịt rim, canh rau...). | Giờ ăn |
| x |
| ĐV, TV, GĐ | ||
2 | Trẻ biết ích lợi của các món ăn, các loại thực phẩm đối với sức khỏe của con người: | - Biết ăn để chóng lớn, khỏe mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác nhau | Giờ ăn |
| x |
| GĐ, BT |
3 | Trẻ có thể làm một số việc tự phục vụ đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn | - Rửa tay, lau mặt, súc miệng | Giờ ăn, VS | x |
|
|
|
- Tháo tất, cởi quần, áo... | Giờ VS, ngủ |
|
|
|
| ||
4 |
. Có một số hành vi, thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe. | - Biết ăn chín, uống sôi. | Giờ ăn |
|
|
|
|
- Chấp nhận đội mũ khi đi nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép...Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu... | Trò chuyện | x |
|
| Các chủ đề | ||
3 | Trẻ nhận biết được một số nguy cơ không an toàn và cách phòng tránh. | - Nhận biết và tránh một số vật dụng nguy hiểm khi được nhắc nhở (Bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng...) | Trò chuyện |
| x |
| GĐ |
- Biết tránh những nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở (Ao, hồ, bể nước, hố vôi giếng...). | Trò chuyện |
|
| x | BT-HTTN | ||
- Biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở: Không cười trong khi ăn, uống; không leo trèo bàn ghế, không nghịch các vật sắc nhọn... | Giờ ăn, giờ ngủ |
|
|
| BT | ||
4 | Trẻ tập được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp. | - Thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn | x |
|
|
| Các chủ đề |
5 | Trẻ biết phối hợp cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt | - Biết xoay tròn cổ tay, gập đan các ngón tay vào nhau | x |
|
|
| Các chủ đề |
- Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, trong một số hoạt động (Vẽ được hình tròn theo mẫu, cắt được đoạn 10cm, xếp chồng 8 – 10 khối..) |
| x |
| x | Các chủ đề | ||
6 | Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản và có khả năng kiểm soát tốt vận động đi | * Đi |
|
| 7 |
|
|
- Đi hết đoạn đường hẹp (3x0.2m) |
|
| 1 |
| MN | ||
- Đi theo đường zíc zắc |
|
| 1 |
| GĐ | ||
- Đi kiễng gót liên tục 3m |
|
| 2 |
| TV-GT | ||
- Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát. |
|
| 1 |
| GT | ||
- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. |
|
| 1 |
| NN | ||
- Đi bước dồn ngang |
|
| 1 |
| HTTN | ||
7 | Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản và có khả năng kiểm soát tốt vận động chạy | *Chạy: |
|
| 3 |
|
|
- Chạy liên tục theo hướng thẳng 15m |
|
| 2 |
| GĐ QH | ||
- Chạy liên tục trong đường dích dắc |
|
| 1 |
| GT | ||
8 | Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản và có khả năng kiểm soát tốt vận động bò, trườn, trèo | *Bò, trườn, trèo: |
|
| 6 |
|
|
- Bò trong đường hẹp |
|
| 1 |
| TMN | ||
- Bò chui qua cổng |
|
| 1 |
| TV | ||
- Bò zích zắc qua 3-4 điểm |
|
| 1 |
| GT | ||
- Trườn theo hướng thẳng |
|
| 1 |
| BT | ||
- Trườn qua vật cản |
|
| 1 |
| ĐV | ||
- Bước lên xuống bục cao 30cm |
|
| 1 |
| HTTN | ||
9 | Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản và có khả năng kiểm soát tốt vận động tung, bắt, ném | *Tung, bắt, ném, |
|
| 9 |
|
|
- Lăn bóng theo hướng thẳng với cô, với bạn |
|
| 1 |
| BT | ||
- Ném trúng đích nằm ngang (xa 1.5m) |
|
| 1 |
| NN | ||
- Đập và bắt bóng tại chỗ |
|
| 1 |
| NN | ||
- Tung bóng bằng hai tay và bắt bóng |
|
| 1 |
| HTTN | ||
- Ném xa bằng một tay |
|
| 1 |
| |||
- Chuyền bóng qua đầu, qua chân |
|
| 1 |
| TV | ||
- Ném trúng đích nằm ngang = 2 tay |
|
| 1 |
| |||
- Chuyền bắt bóng sang 2 bên |
|
| 1 |
| QH | ||
- Tung và bắt bóng với cô |
|
| 1 |
| ĐV | ||
10 | Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản và có khả năng kiểm soát tốt vận động nhún, bật | *Nhún bật |
|
| 4 |
|
|
- Bật tại chỗ |
|
|
| x | TMN | ||
- Bật tiến về phía trước |
|
| 1 |
| BT | ||
- Bật liên tục qua các vòng |
|
| 1 |
| GĐ | ||
- Bật xa 25 cm |
|
| 1 |
| NN | ||
- Bật qua vật cản |
|
| 1 |
| ĐV | ||
TỔNG GIỜ HỌC LĨNH VỰC PTTC: |
|
| 29 |
|
| ||
II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC | |||||||
1. Làm quen với toán | |||||||
1.1 | Trẻ nhận biết được số đếm, số lượng. Biết so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng, biết tách gộp trong phạm vi 5. | - Trẻ quan tâm đến số lượng và đếm như hay hỏi về số lượng, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng | x |
|
|
| Các chủ đề |
- Đếm, NB số lượng1 |
|
| 1 |
| TMN | ||
- Một và nhiều |
|
| 1 |
| |||
- Xếp tương ứng 1-1 |
|
| 1 |
| |||
- Đếm, nhận biết số lượng 2 |
|
| 1 |
| BT | ||
- Nhiều hơn - ít hơn - Bằng nhau |
|
|
| x | |||
- Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 3 |
|
| 1 |
| GĐ
| ||
- Ghép đôi |
|
| 1 |
| |||
- Dạy trẻ gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 3 |
|
| 1 |
| |||
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 4, NBSL 4 |
|
| 1 |
| NN | ||
- Tách, gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 4 |
|
|
| x | |||
- Đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 5 |
|
| 1 |
| ĐV | ||
- Dạy trẻ tách nhóm có số lượng 5 thành 2 phần |
|
| 1 |
| |||
- Gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5 |
|
| 1 |
| |||
- Ôn nhận biết 1 và nhiều |
|
| 1 |
| TV | ||
- Ôn gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 |
|
| 1 |
| |||
- Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 5 |
|
| 2 |
| GT QH | ||
- Ôn ghép đôi |
|
| 1 |
| HTTN | ||
1.2 | Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản (mẫu) và sao chép lại | - sắp xếp theo quy tắc |
|
| 1 |
| HTTN |
1.3 | Trẻ biết so sánh hai đối tượng về kích thước và nói được các từ: to hơn/nhỏ hơn; dài hơn/ngắn hơn; cao hơn/thấp hơn; rộng hơn/hẹp hơn; bằng nhau | - Nhận biết sự khác biệt về chiều cao của hai đối tượng. Sử dụng đúng từ cao hơn/thấp hơn. |
|
| 1 |
| NN |
- Nhận biết sự khác biệt về chiều rộng của hai đối tượng. Sử dụng đúng từ rộng hơn/hẹp hơn. |
|
| 1 |
| TV | ||
- Nhận biết sự khác biệt về chiều dài của hai đối tượng. Sử dụng đúng từ dài hơn/ngắn hơn. |
|
| 1 |
| NN | ||
- So sánh kích thước to hơn - nhỏ hơn |
|
| 1 |
| GĐ | ||
- So sánh kích thước to nhất - nhỏ nhất |
|
|
| x | BT-ĐV | ||
- Ôn so sánh Cao hơn - thấp hơn |
|
| 1 |
| TV | ||
1.4 | Trẻ nhận dạng và gọi tên các hình: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật. | - Nhận biết hình tròn, hình vuông |
|
| 1 |
| GT |
- Nhận biết hình chữ nhật, hình tam giác |
|
| 1 |
| |||
- Nhận dạng hình tròn, hình vuông, tam giác, chữ nhật trong thực tế |
|
| 1 |
| GT | ||
1.5 | Biết sử dụng lời nói hành động để chỉ vị trí của đối tượng trong không gian so với bản thân. | - Nhận biết phía trên, phía dưới của bản thân |
|
| 1 |
| QH |
- Nhận biết phía trước, phía sau của bản thân |
|
| 1 |
| GT | ||
- Nhận biết tay phải, tay trái của bản thân |
|
| 1 |
| BT | ||
- Nhận biết phía phải, phía trái của bản thân |
|
| 1 |
| GT | ||
Tổng số giờ học toán |
|
| 29 |
|
| ||
2. Khám phá khoa học | |||||||
2.1 | Trẻ có khả năng xem xét, tìm hiểu đặc điểm của các sự vật hiện tượng | - Quan tâm, hứng thú với các sự vật hiện tượng gần gũi như chăm chú quan sát sự vật, hiện tượng; hay đặt câu hỏi về đối tượng |
| x |
|
| Các chủ đề |
- Sử dụng các giác quan để xem xét, tìm hiểu đối tượng: nghe, nhìn, ngửi, sờ...để nhận ra đặc điểm nổi bật của đối tượng: |
| x |
| x | Các chủ đề | ||
|
| + Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng đồ chơi của lớp |
|
| 1 |
| MN |
+ Chức năng của các giác quan và một số bộ phận khác của cơ thể. |
|
|
| x | BT | ||
+ Nhận biết 4 nhóm thực phẩm |
|
| 1 |
| |||
+ Đặc điểm nổi bật và lợi ích của các con vật. |
|
| 3 |
| ĐV | ||
+ Đặc điểm nổi bật và lợi ích, cách chăm sóc bảo vệ: Một số loại rau, củ quả gần gũi. |
|
| 1 |
| TV | ||
+ Đặc điểm nổi bật và lợi ích, cách chăm sóc bảo vệ: Một số loại hoa gần gũi. |
|
| 1 |
| |||
+ Đặc điểm nổi bật và lợi ích, cách chăm sóc bảo vệ: Một số loại cây gần gũi. |
|
| 1 |
| |||
+ Một số dấu hiệu nổi bật của ngày và đêm: Nhận biết sáng, trưa, chiều, tối |
| x |
|
|
HTTN | ||
+ Đàm thoại, trò chuyện về mùa xuân | Trò chuyện | x |
|
| |||
+ Nhận biết các mùa trong năm |
| x |
|
| |||
+ Tên, đặc điểm, công dụng của một số PTGT quen thuộc | Trò chuyện |
| 3 |
| GT | ||
+ Một số nguồn nước, ích lợi của nước đối với đời sống con người, con vật, cây. | Trò chuyện |
| 1 |
| HTTN | ||
+ Một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày. | Trò chuyện | x |
|
| |||
+ Một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi. |
| x |
|
| |||
+ Khám phá một số hiện tượng tự nhiên: mưa, gió, sấm chớp... | Trò chuyện |
| 1 |
| |||
+ Khám phá về gió |
|
| 1 |
| HTTN | ||
- làm thử nghiệm đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn để quan sát, tìm hiểu đối tượng. Ví dụ: Thả các vật vào nước để nhận biết vật chìm hay nổi... |
|
|
| x | HTTN | ||
- Thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau có sự gợi mở của cô giáo như xem sách, tranh ảnh và trò chuyện về đối tượng... | Trò chuyện |
|
| x | Các chủ đề | ||
- Phân loại các đối tượng theo dấu hiệu nổi bật.. | Trò chuyện | x |
|
| Các chủ đề | ||
2.2 | Trẻ nhận ra mối quan hệ đơn giản của sự vật hiện tượng và giải quyết được vấn đề đơn giản | - Nhận ra một vài mối quan hệ đơn giản của sự vật hiện tượng quen thuộc khi được hỏi như: Vì sao lá cây lại đung đưa? Vì sao | Trò chuyện | x |
|
| Các chủ đề |
2.3 | Trẻ thể hiện sự hiểu biết của bản thân về các đối tượng bằng các cách khác nhau | - Mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng được quan sát với sự gợi mở của cô giáo | Trò chuyện | x |
|
| Các chủ đề |
- Thể hiện được một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình như: chơi đóng vai mẹ, bác sỹ khám bệnh... Hát các bài hát về cây, con vật.... Vẽ xé, dán, nặn các con vật, cây, PTGT... |
|
| x | x | Các chủ đề | ||
3.1. Khám phá xã hội | |||||||
3.1 | Trẻ nhận biết được bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng | - Nhận biết tên tuổi, giới tính bản thân, điểm giống và khác nhau của bản thân với các bạn | Trò chuyện |
| 1 |
| BT
|
|
| - Trò chuyện về gia đình thân yêu của bé (Nhận biết tên của bố mẹ, các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình) | Trò chuyện |
| 1 |
| GĐ
|
- Khám phá các kiểu nhà |
|
| 1 |
| |||
- Khám phá công việc của bố mẹ |
|
| 1 |
| |||
- Một số đồ dùng trong gia đình |
|
| 1 |
| |||
- Nhận biết tên lớp mẫu giáo, tên và công việc của cô giáo, các hoạt động của trẻ ở trường mầm non. | Trò chuyện |
| 1 |
|
TMN | ||
- Khám phá các khu vực trong trường, lớp học của bé |
|
| 1 |
| |||
3.2 | Trẻ nhận biết được một số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương | - Tìm hiểu về công việc của nghề giáo viên |
|
| 1 |
| NN |
- Khám phá một số nghề phổ biến |
|
| 1 |
| |||
- Gọi tên, sản phẩm và ích lợi của một số nghề phổ biến. |
| x |
|
| |||
- Khám phá một số nghề ở địa phương |
|
| 1 |
| |||
- Khám phá một số nghề sản xuất, dịch vụ.. |
|
| 1 |
| |||
- Phân loại đồ dùng, dụng cụ một số nghề |
|
|
| x | |||
- Tìm hiểu một số luật giao thông đơn giản. | Trò chuyện |
| 1 |
| GT | ||
3.3 | Trẻ nhận biết được một số lễ hội và danh lam thắng cản | - Bác Hồ kính yêu | TC |
| 1 |
|
|
- Nhận biết một số ngày lễ: Ngày khai giảng, trung thu, ngày 20/11, ngày tết nguyên đán, ngày 8/3, ngày 1/6. | Trò chuyện | x | 2 |
| TMN, NN, GĐ, TV, QH | ||
- Nhận biết một số ngày hội: Hội chùa Như Nguyện |
| x |
| x |
QH
| ||
- Tìm hiểu một số di tích lịch sử, địa danh của địa phương. | Trò chuyện |
|
|
| |||
- Tìm hiểu một số đặc sản của quê hương Bắc Giang (Kẹo lạc. chè kho Mỹ Độ .) | Trò chuyện |
| 1 |
| QH | ||
Tổng số giờ học khám phá: |
|
| 30 |
|
| ||
TỔNG SỐ GIỜ HỌC LĨNH VỰC NHẬN THỨC |
|
| 59 |
|
| ||
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: | |||||||
1 | Trẻ có thể nghe và hiểu lời nói | - Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi, quen thuộc: Quần áo, đồ chơi, hoa, quả..
| x |
| x |
| Các chủ đề |
- Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản (ví dụ: Cháu hãy lấy quả bóng ném vào rổ)
| x |
| x |
| Các chủ đề | ||
- Lắng nghe và trả lời được câu hỏi người đối thoại.
| x |
| X |
| Các chủ đề | ||
2 | Trẻ có khả năng sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt, nói mạch lạc. Trẻ có thể sử dụng các từ thông thường chỉ sự vật, hiện tượng..kể lại những sự việc đơn giản. | - Nói rõ các tiếng | x |
|
|
| Các chủ đề |
- Trẻ có thể sử dụng các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm..Sử dụng được câu đơn, câu ghép. | x |
|
|
| Các chủ đề | ||
- Trẻ có thể kể lại những sự việc đơn giản đã diễn ra của bản thân như: đi thăm ông bà, đi chơi, xem phim.. | Trò chuyện |
|
| X | Các chủ đề | ||
- Trả lời và đặt các câu hỏi; “Ai?” “Cái gì?” “ở đâu?” “Khi nào?”... | x | x |
|
| Các chủ đề | ||
- Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép: “Vâng ạ” “Dạ” “Thưa” trong giao tiếp | x |
|
|
| Các chủ đề | ||
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp. | x |
|
|
| Các chủ đề | ||
2.1 | Trẻ đọc thuộc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè: | + Bạn mới. |
|
| 1 |
| MN |
+ Cô giáo của con |
|
| 1 |
| |||
+ Cái lưỡi. (Đi nắng) |
|
| 1 |
| BT | ||
+ Thăm nhà bà (Em yêu nhà em) |
|
| 1 |
| GĐ | ||
+ Em làm thợ xây |
|
| 1 |
| NN | ||
+ Làm nghề như bố |
|
| 1 |
| |||
+ Đàn gà con |
|
| 1 |
| ĐV | ||
+ Rong và cá |
|
| 1 |
| |||
+ Chim chíc bông |
|
| 1 |
| |||
+ Tết đang vào nhà |
|
| 1 |
| TV | ||
+ Cây dây leo |
|
| 1 |
| |||
+ Bắp cải xanh |
|
| 1 |
| |||
+ Xe chữa cháy |
|
| 1 |
| GT | ||
+ Đèn đỏ đèn xanh |
|
| 1 |
| |||
+ Gấu qua cầu |
|
| 1 |
| |||
+ Gió |
|
| 1 |
| HTTN | ||
+ Vườn em |
|
| 1 |
| QH | ||
+ Em yêu miền nam |
|
| 1 |
| |||
+ Bác Hồ của em |
|
| 1 |
| |||
+ Gấu con bị đau răng |
|
| 1 |
| BT | ||
+ .Nhổ củ cải |
|
| 1 |
|
GĐ | ||
+ Cô bé quàng khăn đỏ |
|
| 1 |
| |||
+ Cây rau của Thỏ út (Ba chú lợn nhỏ) |
|
| 1 |
| NN | ||
+ Chú vịt xám |
|
| 1 |
| ĐV | ||
+ Sự tích hoa mào gà |
|
| 1 |
| TV | ||
+ Qua đường (Kiến con đi xe ô tô) |
|
| 1 |
| GT | ||
+ Cô Mây |
|
| 1 |
| HTTN | ||
+ Ai ngoan sẽ được thưởng |
|
| 1 |
| QH | ||
3 | Trẻ bước đầu làm quen với việc đọc - viết | - Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống (Nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, giao thông: đường cho người đi bộ…). | Trò chuyện | x |
|
| TMN. GT |
- Đề nghị người khác đọc sách cho nghe. |
|
|
| x |
| ||
- Nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh. | Trò chuyện |
|
| x | Các chủ đề | ||
- Giữ gìn sách. | x |
|
| x |
| ||
- Thích vẽ, “viết” nguệch ngoạc. | x |
|
| x |
| ||
TỔNG SỐ GIỜ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ |
|
| 28 |
|
| ||
IV. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI | |||||||
1 | Trẻ ý thức về bản thân, sở thích và năng lực | - Trẻ nói được tên tuổi, giới tính của bản thân | Trò chuyện |
|
|
|
|
- Trẻ nói được những điều bé thích, không thích. | x |
| x |
|
| ||
2 | Trẻ thể hiện sự tự tin vào bản thân | - Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời các câu hỏi. | x |
|
|
|
|
- Cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao (Chia giấy vẽ, xếp đồ chơi....) |
| x | x |
|
| ||
3 | Trẻ nhận biết và thể hiện đa dạng trạng thái cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật hiện tượng xung quanh. Biết điều chỉnh cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh | - Trẻ nhận biết một số trạng thái cảm xúc:(vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, qua tranh ảnh. | Trò chuyện | x |
|
|
|
- Biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, trò chơi, hát, vận động. | x | x | x |
|
| ||
- Nhận ra hình ảnh Bác Hồ, thích nghe kể chuyện, nghe hát, đọc thơ, xem tranh ảnh về Bác Hồ. | Trò chuyện | x |
|
|
| ||
- Quan tâm đến cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước. (Lễ hội: đình chùa thôn....) | Trò chuyện | x |
|
|
| ||
4 | Trẻ nắm được một số hành vi và quy tắc ứng xử xã hội | -Thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình: sau khi chơi biết xếp, cất đồ chơi, không tranh giành đồ chơi, chờ đến lượt, vâng lời bố mẹ | x | x | x |
| TMN, GĐ |
- Trẻ biết chào hỏi và nói lời cảm ơn xin lỗi khi được nhắc nhở. Nhận biết được hành vi đúng - sai; tốt - xấu | Trò chuyện | x |
| x | Các chủ đề | ||
- Chú ý nghe khi cô, bạn nói | x |
|
|
|
| ||
- Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ. |
| x |
| x |
| ||
5 | Trẻ biết quan tâm đến môi trường | - Trẻ thích quan sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây cảnh |
| x |
| x |
|
- Biết giữ gìn vệ sinh môi trường: biết bỏ rác đúng nơi quy định | x | x |
|
|
| ||
V. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ | |||||||
1 | Trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật. | Vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của cá sự vật, hiện tượng |
| x |
|
|
|
- Chú ý nghe, thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhác; thích nghe đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ, thích nghe kể chuyện; | x
| x |
|
|
| ||
- Vui sướng, chỉ, sờ, ngắm nhìn và nói lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nổi bật (về màu sắc, hình dáng...) |
| x | x |
|
| ||
2 | Trẻ có một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc. Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc: | + Cháu đi mẫu giáo |
|
| 1 |
| TMN |
+ Cái mũi |
|
| 1 |
| BT | ||
+ Mời bạn ăn |
|
| 1 |
| |||
+ Nhà của tôi |
|
| 1 |
| GĐ | ||
+ Cả nhà thương nhau |
|
| 1 |
| |||
+ Cô và mẹ |
|
| 1 |
| NN | ||
+ Lớn lên cháu lái máy cày |
|
| 1 |
| |||
+ Cháu yêu cô chú công nhân |
|
| 1 |
| |||
+ Cá vàng bơi |
|
| 1 |
| ĐV | ||
+ Hoa trường em |
|
| 1 |
| TV | ||
+ Quả |
|
| 1 |
| |||
+ Em yêu cây xanh |
|
| 1 |
| |||
+ Bạn ơi có biết |
|
| 1 |
| GT | ||
+ Đèn đỏ đèn xanh |
|
| 1 |
| |||
+ Nắng sớm |
|
| 1 |
| HTTN | ||
+ Mùa hè đến |
|
| 1 |
| |||
+ Yêu Hà Nội |
|
| 1 |
| QH | ||
+ Quê hương tươi đẹp |
|
| 1 |
| |||
+ Vận động: Con gà trống |
|
| 1 |
| ĐV | ||
+ Vỗ tay theo TTC: Con chim non |
|
| 1 |
| |||
+ Vỗ tay theo nhịp: Sắp đến tết rồi |
|
| 1 |
| TV | ||
+ Vận độngh: Tết ơi là tết |
|
| 1 |
| |||
+ Vỗ tay theo nhịp: Cho tôi đi làm mưa với |
|
| 1 |
| HTTN | ||
+ Múa: Vui đến trường |
|
| 1 |
| TMN | ||
+ Múa: Tay thơm, tay ngoan. |
|
| 1 |
| BT | ||
+ Vận động: Em tập lái ô tô |
|
| 1 |
| GT | ||
+ VĐ: Dung dăng dung dẻ |
|
|
|
|
| ||
+ Múa: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ |
|
| 1 |
| QH | ||
Tổng số giờ hoạt động âm nhạc |
|
|
| 28 |
|
| |
4 | Trẻ có một số kỹ năng trong hoạt động tạo hình. Trẻ sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý. |
|
|
|
|
|
|
4.1 | - Trẻ biết vẽ các nét thẳng, nét xiên, ngang tạo thành bức tranh đơn giản: | +Tô màu chân dung cô giáo |
|
| 1 |
| TMN |
+ Tô màu đèn ông sao |
|
| 1 |
| |||
+ Tô màu bạn gái |
|
| 1 |
| BT
| ||
+ Vẽ cái kẹo |
|
| 1 |
|
| ||
+ Tô màu bức tranh gia đình |
|
| 1 |
| GĐ | ||
+ Vẽ làn cho mẹ |
|
| 1 |
| |||
+ Vẽ cuộn len |
|
| 1 |
| NN | ||
+ Vẽ hoa tặng cô giáo |
|
| 1 |
| |||
+ Vẽ con cá |
|
| 1 |
| ĐV | ||
+ Vẽ đàn gà con |
|
| 1 |
| |||
+ Vẽ quả cho cây |
|
|
| x | TV | ||
+ In hoa bằng vân tay |
|
| 1 |
| |||
+ Tô màu bức tranh mùa hè |
|
|
| x | HTTN
| ||
+ Vẽ mây, mưa |
|
|
| x | |||
+ Vẽ ô tô |
|
| 1 |
| GT | ||
+ Vẽ theo ý thích |
|
| 1 |
| QH | ||
+ Vẽ những bông hoa tặng Bác Hồ |
|
| 1 |
| |||
+ Trang trí khung tranh |
|
| 1 |
| |||
4.2 | - Trẻ biết xé theo dải, xé vụ và dán thành sản phẩm đơn giản: | + Dán bóng bay |
|
| 1 |
| TMN |
+ Dán ngôi nhà |
|
| 1 |
| GĐ | ||
+ Làm con trâu từ lá cây |
| x |
| x | ĐV | ||
+ Xếp dán con vịt |
|
| 1 |
| |||
+ Xé dán lá cây |
|
| 1 |
| TV | ||
+ Xé dán lá rụng |
|
| 1 |
| HTTN | ||
+ Xếp dán thuyển trên sông |
|
| 1 |
| GT | ||
+ Dán đèn giao thông. |
|
| 1 |
| |||
+ Dán dây cờ |
|
| 1 |
| QH | ||
4.3 | - Trẻ lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối: | + Hướng dẫn trẻ cách lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt |
| x |
| x | TMN |
+ Nặn vòng tặng bạn |
|
|
| x | |||
+ Nặn bánh xà phòng |
|
| 1 |
| BT | ||
+ Nặn đôi đũa |
|
| 1 |
| GĐ | ||
+ Nặn bánh sinh nhật |
|
| 1 |
| NN | ||
+ Nặn con rắn |
|
| 1 |
| ĐV | ||
+ Nặn quả cam |
|
| 1 |
| TV | ||
+ Nặn theo ý thích |
|
| 1 |
| GT | ||
+ Nặn cầu vồng |
|
| 1 |
| HTTN | ||
4.5 | - Xếp chồng, xếp cạnh xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản | + Xếp hình đường đi và ngôi nhà bằng gỗ hoặc nhựa |
|
| 1 |
| Các chủ đề |
5 | Trẻ thể hiện được sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật | - Vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc | x |
| x | x | Các chủ đề |
- Tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích và đặt tên cho sản phẩm tạo hình |
|
|
|
| Các chủ đề | ||
+ HĐ mở rộng theo chủ đề |
|
| 1 |
| TV | ||
TỔNG SỐ GIỜ HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ |
|
| 59 |
|
| ||
TỔNG SỐ GIỜ HỌC CỦA CẢ NĂM |
|
| 175 |
|
|
TỔNG HỢP SỐ GIỜ HỌC
Lĩnh vực | Nội dung | Tổng số giờ học |
|
Toán | Số lượng | 16 |
|
Kích thước | 6 |
| |
Hình khối | 3 |
| |
Định hướng không gian | 4 |
| |
Qui tắc sắp xếp | 1 |
| |
Thể chất | Đi | 7 |
|
Chạy | 3 |
| |
Bò | 4 |
| |
Trườn | 2 |
| |
Trèo | 1 |
| |
Tung | 4 |
| |
Bật | 6 |
| |
Ném | 3 |
| |
Lăn, đập | 2 |
| |
Văn học | Thơ | 19 |
|
Truyện | 9 |
| |
Âm nhạc | Hát | 18 |
|
Vận động | 10 |
| |
Tạo hình | Vẽ | 14 |
|
Nặn | 7 |
| |
Xé dán | 8 |
| |
Xếp chồng, xếp cạnh | 1 |
| |
HĐ mở rộng theo chủ đề | 1 |
| |
Khám phá | KPKH | 14 |
|
KPXH | 16 |
| |
Tổng |
| 175 |
|
DỰ KIẾN CÁC CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC
STT | Chủ đề | Nhánh | Số tuần | Thời gian
| Tháng |
| Trường mầm non | Trường mầm non | 03 | 14/09/2020 -> 02/10/2020 | Tháng 9,10 |
- Ngày hội đến trường của bé - Các cô các bác trong trường mầm non | 01 | 14/09/2020 -> 18/09/2020 | |||
- Các khu vực trong trường | 01 | 21/9/2020 -> 25/9/2020 | |||
- Lớp học của bé - Bé vui tết trung thu. | 01 | 28/09/2020 -> 02/10/2020 | |||
2 | Bản thân | Bản thân | 03 | 05/10/2020 -> 23/10/2020 | Tháng 10 |
- Tôi là ai? | 01 | 05/10/2020 -> 9/10/2020 | |||
. - Cơ thể tôi | 01 | 12/10/2020 -> 16/10/2020 | |||
- Tôi cần gì để lớn lên, khỏe mạnh | 01 | 19/10/2020 -> 23/10/2020 | |||
3 | Gia đình | Gia đình | 02 | 26/10/2020-> 20/11/2020 | Tháng10, 11 |
- Gia đình thân yêu của bé | 02 | 26/10 /2020 ->06/11/2020 | |||
- Ngôi nhà gia đình ở | 01 | 09/11/2020 -> 13/11/2020 | |||
- Nhu cầu gia đình | 01 | 16/11/2020-> 20/11/2020 | |||
4 | Nghề nghiệp | Nghề nghiệp | 04 | 23/11/2020 ->18/12/2020 |
Tháng 11,12 |
- Ngày hội của các thầy cô giáo. (Tích hợp nội dung ngày 20 tháng 11) | 01 | 23/11/2020 -> 27/11/2020 | |||
- Nghề phổ biến quen thuộc | 01 | 30/11/2020->04/12/2020 | |||
- Nghề sản xuất - Nghề dịch vụ. | 01 | 07/12/2020 -> 11/12/2020 | |||
- Nghề truyền thống địa phương ( Tích hợp ND ngày 22/12) | 01 | 14/12/2020 -> 18/12/2020 | |||
5 | Thế giới động vật | Thế giới động vật | 04 | 21/12/2020 -> 15/01/2021 |
Tháng 12,1 |
- Những con vật đáng yêu xung quanh bé. | 01 | 21/12/2020 -> 25/12/2020 | |||
- Một số động vật sống trong rừng, | 01 | 28/12/2020 -> 01/01/2021 | |||
- Một số con vật sống dưới nước | 01 | 04/01/2021-> 8/01/2021 | |||
- Một số côn trùng và chim. (Nghỉ hết học kỳ 1 ngày 10/01/2020) | 01 | 11/01/2021> 15/01/2021 | |||
6 | Thế giới thực vật – Ngày tết quê em | Thế giới thực vật | 05 | 18/01/2021 -> 26/02/2021 |
Tháng 1,2 |
- Hoa đẹp quanh bé. | 01 | 18/01/2021 -> 22/01/2021 | |||
- Bé yêu các loại rau, củ, quả | 01 | 25/01/2021 -> 29/01/2021 | |||
- Tết - Mùa xuân (Nghỉ tết Nguyên Đán 2019 từ ngày 22/01 đến hết ngày 28/01/2020) | 02 | 01/02/2021 -> 19/02/2021 | |||
- Cây xanh và môi trường sống | 01 | 22/2/2021 -> 26/02/2021 | |||
7 | Một số phương tiện và luật AT giao thông | Một số phương tiện và luật AT Giao thông | 05 | 01/3/2021 ->02/4/2021 |
Tháng 2, 3
|
- Phương tiện giao thông đường bộ (Tích hợp ngày 8/3) | 02 | 01/03/2021 -> 12/03/2021 | |||
Phương Tiện giao thông đường thủy | 01 | 15/03/2021 -> 19/03/2021 | |||
- Phương tiện giao thông đường không | 01 | 22/3/2021 -> 26/03/2021 | |||
- Một số luật ATGT. | 01 | 29/03/2021 -> 02/04/2021 | |||
8 | Nước và các hiện tượng tự nhiên | Nước và các hiện tượng tự nhiên | 03 | 05/04/2021 -> 23/04/2021 |
Tháng 4 |
- Nước. (Nghỉ ngày Giỗ tổ Hùng Vương 02/04) | 01 | 05/04/2021 -> 9/04/2021 | |||
- Một số hiện tượng thời tiết và mùa. | 02 | 12/04/2021 -> 23/04/2021 | |||
9 | Quê hương, đất nước, Bác Hồ. | Quê hương, đất nước, Bác Hồ.
| 04 | 26/4/2021-> 25/5/2021 |
Tháng 4, 5 |
- Quê hương yêu quý. (Nghỉ 30/4; 01/05) | 02 | 26/04/2021-> 07/05/2021 | |||
- Bác Hồ kính yêu. | 01 | 10/05/2021 -> 14/05/2021 | |||
- Đất nước Việt Nam diệu kỳ. | 01 | 17/05/2021 - >25/05/2021 | |||
TỔNG SỐ TUẦN THỰC HỌC | 35 |
|
|
Ngày 03 tháng 9 năm 2020
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Ong Thị Hương